Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
Hư Vân - 26/01/2025 04:35 Ý bong da vn hom naybong da vn hom nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Siêu máy tính dự đoán AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1
2025-02-01 19:33
-
Cuộc họp Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia mở rộng nhằm đánh giá kết quả chuyển đổi mạng Internet Việt Nam sang thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6. Ảnh: Trọng Đạt Tính đến hết tháng 11/2019, tỷ lệ ứng dụng IPv6 Việt Nam đạt khoảng 40%, đứng thứ 2 khu vực ASEAN và thứ 8 trên toàn cầu. Theo đánh giá của Cisco, Việt Nam cũng là một trong những quốc gia tiêu biểu trong công tác chuyển đổi IPv6.
Hiện tại, hạ tầng mạng IPv6 quốc gia của Việt Nam gồm Hệ thống DNS Quốc gia với 6/7 cụm máy chủ hỗ trợ IPv6 và Trạm trung chuyển lưu lượng Internet Quốc gia (VNIX) với 19/21 thành viên kết nối qua IPv4/IPv6. Đây là cơ sở nền tảng cho phát triển Internet Việt Nam nói chung và ứng dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6 nói riêng.
Tỷ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam. Số liệu: VNNIC Số lượng học viên Việt Nam được đào tạo IPv6. Số liệu: VNNIC Hệ thống FTTH Việt Nam hiện đã đạt 10 triệu thuê bao IPv6, gấp gần 2 lần so với cùng kỳ của năm 2018. Mảng di động, hiện Việt Nam có 24,4 triệu thuê bao IPv6. Với website, hiện Việt Nam có hơn 10.000 website nội dung IPv6, trong đó có 61 website của cơ quan Nhà nước.
Không chỉ vậy, nhiều cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương đã chuyển đổi IPv6 thành công cho hệ thống ứng dụng CNTT, cổng thông tin điện tử, dịch vụ công trực tuyến.
Việt Nam thuộc top 8 thế giới về triển khai IPv6. Số liệu: APNIC Ban công tác thúc đẩy phát triển IPv6 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra
Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được thành lập từ năm 2009. Nhờ những nỗ lực của các thành viên Ban công tác, kể từ năm 2016, tỷ lệ chuyển đổi IPv6 đã có sự phát triển vượt bậc.
Chia sẻ tại buổi làm việc, thay mặt Bộ TT&TT, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cảm ơn và đánh giá cao vai trò của Ban công tác trong việc thuyết phục, tổ chức các buổi hội thảo nhằm nâng cao nhận thức, đồng thời tạo mọi điều kiện để khuyến khích các doanh nghiệp chuyển sang sử dụng thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6.
Ông Trần Minh Tân - Giám đốc Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) báo cáo Thứ trưởng Phạm Hồng Hải về công tác triển khai IPv6. Ảnh: Trọng Đạt Bên cạnh VNNIC là đơn vị thường trực trong Ban công tác, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cũng đánh giá cao sự phối hợp có hiệu quả của các đơn vị như Cục Tin học hoá, Cục Bưu điện Trung ương và một số các doanh nghiệp. Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải, Ban công tác đã hoàn thành kế hoạch đề ra một cách xuất sắc.
Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cho rằng, bất chấp những tranh cãi trong giai đoạn đầu, chính các doanh nghiệp lại là những đơn vị chủ động nhất trong việc thúc đẩy việc sử dụng IPv6. Nhờ vậy, công tác chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 tại Việt Nam đã sang một bước mới. Quá trình chuyển đổi từ IPv4 sang IPv6 sẽ diễn ra lâu dài. Tuy nhiên, càng ngày xu thế chuyển dần sang chỉ sử dụng IPv6 sẽ ngày càng phổ biến.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải đánh giá Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia đã hoàn thành kế hoạch đề ra một cách xuất sắc. Ảnh: Trọng Đạt Đối với công việc trong thời gian tới, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải giao nhiệm vụ cho ban thường trực sớm hoàn thiện bản báo cáo để chuẩn bị cho việc tổng kết quá trình hoạt động của Ban công tác. Việc tổng kết kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 sẽ được thực hiện vào đầu năm 2020.
Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cũng yêu cầu Ban công tác cần hoàn thiện tờ trình báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 để trình lên Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng. Dựa trên cơ sở đó, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng sẽ đưa ra quyết định về các bước tiếp theo đối với hoạt động của Ban công tác.
Trọng Đạt
Việt Nam thuộc top 8 thế giới về triển khai IPv6
2025-02-01 18:50
-
Dịch Sốt Xuất Huyết đang báo động đỏ tại TP. Hồ Chí Minh
2025-02-01 18:46
-
Rắn độc nằm bất động trong hộp đồng hồ điện
2025-02-01 18:08
Từ cuối năm 2019, thị trường bất động sản (BĐS) cả nước nói chung và TP.HCM nói riêng gần như đóng băng, giao dịch sụt giảm, hàng loạt dự án không thể triển khai vì vướng mắc thủ tục pháp lý. Nguồn cung sản phẩm nhà ở trở nên khan hiếm, người mua nhà ít có sự lựa chọn.
Những khó khăn này chưa được khơi thông thì đầu năm 2020, dịch Covid-19 ập đến khiến nguồn cung lẫn giao dịch của thị trường sụt giảm chưa từng thấy, thấp nhất kể từ năm 2015 đến nay.
Tại buổi toạ đàm với chủ đề “Thị trường BĐS thế nào sau dịch Covid-19?” diễn ra tại TP.HCM sáng 11/6, nhận định chung của các chuyên gia và đại diện một số doanh nghiệp cho thấy, không phải đến khi dịch Covid-19 bùng phát, thị trường BĐS đã “thoi thóp” từ trước vì những vướng mắc về thủ tục pháp lý.
Đại diện một doanh nghiệp BĐS chia sẻ, thời gian hoàn tất thủ tục đến khi triển khi dự án quá dài, dẫn đến quy hoạch ban đầu của dự án không đáp ứng được nhu cầu hiện tại của khách hàng. Do đó, sau khi đã hoàn thành tất cả thủ tục về pháp lý quy hoạch, nghĩa vụ tài chính thì doanh nghiệp cần điều chỉnh cục bộ để có sản phẩm phù hợp thực tế thị trường thì rất e ngại vì phải làm lại các thủ tục từ đầu.
“Cách đây 10 – 15 năm, nhu cầu về mặt tiền nền nhà phố từ 4 – 5m thì nay khách hàng muốn rộng rãi hơn, từ 6 – 7m hoặc lớn hơn. Việc điều chỉnh này không những không ảnh hưởng tới quy chuẩn chung về mặt quy hoạch mà còn tốt hơn về không gian sống cho người dân. Nhưng nếu xin điều chỉnh quy hoạch cục bộ thì doanh nghiệp phải mất nhiều thời gian, rất vất vả”, vị này nói.
Nhiều vướng mắc về thủ tục pháp lý của doanh nghiệp BĐS TP.HCM được nêu ra tại buổi toạ đàm. |
Tại nhiều dự án, chủ đầu tư đã hoàn tất các thủ tục tài chính về đất, đã bàn giao nhà nhưng nhiều năm vẫn không làm được thủ tục cấp sổ hồng cho cư dân. Đó là những vướng mắc được ông Trần Quốc Dũng – Phó TGĐ Tập đoàn Hưng Thịnh giãi bày.
Theo ông Dũng, hiện chưa có một quy trình chung về thủ tục pháp lý cho các chủ đầu tư thực hiện một dự án BĐS. Để một dự án có pháp lý cơ bản và có thể triển khai bán hàng nhanh nhất cũng mất 1 năm, nhưng hầu hết đều kéo dài từ 4 – 5 năm. Đến bước cuối cùng là cấp sổ hồng cho cư dân cũng rất… trần ai.
Có dự án của công ty, mặc dù đã được cơ quan thẩm quyền cho phép điều chỉnh quy hoạch cục bộ, đã hoàn tất nghĩa vụ tài chính trước tháng 7/2014 nhưng sau khi bàn giao nhà, làm thủ tục cấp sổ hồng cho cư dân thì doanh nghiệp lại bị “truy” nghĩa vụ tài chính bổ sung, lại phải xin ý kiến lòng vòng từ các đơn vị quản lý.
“Có trường hợp công ty xin cấp sổ hồng cho cư dân trước, phần điều chỉnh xin “khoanh” lại, thậm chí xin ký quỹ tiền sử dụng đất bổ sung, để tính sau nhưng cuối cùng vẫn không được giải quyết”, ông Dũng cho biết.
Ông Nguyễn Trọng Ninh, Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường BĐS, Bộ Xây dựng, phát biểu. |
Ông Nguyễn Trọng Ninh – Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường BĐS, Bộ Xây dựng cho biết, cơ quan quản lý thường tiếp nhận việc xin điều chỉnh quy hoạch dự án với quy mô nhà ở từ lớn sang nhỏ, điều này cần phải cân nhắc vì làm tăng quy mô dân số cho khu vực. Với yêu cầu xin điều chỉnh nhà ở từ nhỏ sang lớn là việc rất hoan nghênh, cơ quan quản lý sẽ hướng dẫn chủ đầu tư thực hiện theo trình tự thủ tục.
Với những vướng mắc trong việc cấp sổ hồng cho cư dân, ông Ninh cho rằng nguyên tắc chung là người dân phải được cấp sổ sau khi nhận nhà. Các quy định về điều kiện cấp sổ hồng đã có, tuỳ vào từng trường hợp cụ thể, vướng mắc ở chỗ nào thì Sở TN&MT sẽ là đơn vị tiếp nhận, giải quyết.
Khơi thông thị trường bằng quy trình pháp lý dự án
Đánh giá về thị trường BĐS nửa đầu năm 2020, ông Ninh cho rằng nguồn cung sản phẩm nhà ở giai đoạn này bị sụt giảm mạnh. Nguyên nhân không phải do dịch Covid-19 mà còn đến từ thể chế, những quy định chồng chéo. Cung giảm nhưng cầu cũng giảm nên giá cả ít bị biến động.
Theo Cục trưởng Cục Quản lý nhà và Thị trường BĐS, kinh nghiệm của các nước cho thấy, khi thị trường BĐS khó khăn thì người thu nhập thấp sẽ là đối tượng cần được quan tâm nhiều nhất, trong đó phân khúc nhà ở xã hội là lĩnh vực được quan tâm đầu tư. Dự kiến trong quý III/2020 Chính phủ sẽ ban hành nghị quyết để có cơ chế khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào phân khúc này.
Ông Lê Trần Kiên - Phó Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM cho biết đơn vị đang hoàn thiện quy trình pháp lý để thực hiện dự án để trình UBND Thành phố chấp thuận. |
Khó khăn lớn nhất cho thị trường BĐS TP.HCM hiện nay chính là nguồn cung dự án. Để giải quyết bài toán này, ông Lê Trần Kiên – Phó Giám đốc Sở Xây dựng cho rằng cần phải khơi thông thủ tục pháp lý.
Theo ông Kiên, 5 tháng đầu năm 2020, toàn Thành phố chỉ có 12 dự án được xác nhận đủ điều kiện huy động vốn, giảm 25% so với cùng kỳ. Tổng nguồn cung là 3.826 sản phẩm nhà ở, giảm 19% so với cùng kỳ. Sự sụt giảm nguồn cung nhà ở này kéo dài suốt thời gian qua, trong thời gian dịch Covid-19 thì nghiêm trọng hơn.
Để giải quyết nguồn cung sản phẩm nhà ở, Phó Giám đốc Sở Xây dựng cho biết đơn vị đang hoàn thiện quy trình thủ tục pháp lý cho một dự án và trình Thành phố phê duyệt. Trong đó thể hiện rõ từng bước, trách nhiệm của từng sở ngành, thời gian giải quyết hồ sơ…
“Đối với hàng tồn kho tại những dự án thuộc phân khúc trung và cao cấp, nếu chủ đầu tư muốn điều chỉnh dự án sang phân khúc thấp hơn, nhà ở giá bình dân thì Sở cũng sẽ giải quyết. Đây là 1 trong những giải pháp để đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho 1 triệu dân tăng trong 5 năm tới tại Thành phố”, ông Kiên cho hay.
Hàng tồn kho dự án nhà ở cao cấp có thể chuyển đổi sang nhà ở xã hội
- Các dự án BĐS nhà ở trung, cao cấp đang tồn kho hoặc chủ đầu tư có nhu cầu điều chỉnh quy mô căn hộ sang phân khúc bình dân, nhà ở xã hội sẽ do Sở Xây dựng TP.HCM tham mưu giải quyết.
" alt="Dịch Covid" width="90" height="59"/>Đối với các dự án BĐS nhà ở trung, cao cấp đang tồn kho hoặc chủ đầu tư có nhu điều chỉnh quy mô căn hộ sang phân khúc bình dân, nhà ở xã hội, UBND Thành phố giao Sở Xây dựng tham mưu giải quyết. Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc với các dự án nhà ở xã hội, các dự án phân khúc bình dân, giá thấp đang khó khăn.
Đồng thời, Sở Xây dựng phải báo cáo tình hình triển khai các dự án nhà ở sinh viên đầu tư từ ngân sách Nhà nước, các dự án nhà ở xã hội trên địa bàn và đề xuất chuyển đổi sang nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp nếu khai thác không hiệu quả.
“Tăng cường thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các vi phạm trong thực hiện quy định về đầu tư kinh doanh BĐS, các dự án BĐS có vi phạm về xây dựng, các dự án không thực hiện bảo lãnh trong kinh doanh BĐS hình thành trong tương lai, các dự án chưa nghiệm thu chất lượng công trình đã đưa vào sử dụng”, UBND TP.HCM chỉ đạo.
Hàng tồn kho dự án nhà ở trung và cao cấp có thể chuyển đổi sang nhà ở xã hội. |
Đối với các dự án đã có quyết định hoặc chấp thuận chủ trương đầu tư trước thời điểm Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 23/4/2019, đặc biệt là các dự án BĐS cao cấp, UBND TP.HCM giao Sở TN&MT kiểm tra. Nếu dự án nào không triển khai, để đất hoang hoá hoặc chậm triển khai thì kiên quyết thu hồi.
Ngoài ra, Sở TN&MT phải công khai các dự án nhà ở chủ đầu tư đã thế chấp ngân hàng, các dự án chậm tiến độ do vướng mắc về pháp lý, các dự án chưa nộp tiền sử dụng đất, các chủ đầu tư chậm trễ làm thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà và tài sản khác gắn liền với đất cho người dân.
Theo thống kê của một đơn vị nghiên cứu thị trường BĐS, trong quý 1/2020, số lượng căn hộ chào bán lẫn tiêu thụ tại TP.HCM lần lượt giảm 18% và 37% so với cùng kỳ năm ngoái. Các dự án cao cấp và hạng sang có mức giá ổn định, không thay đổi so với quý trước, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong bối cảnh nguồn cung hạn chế và giá tăng nhẹ thì tình hình tiêu thụ của phân khúc trung cấp vẫn tốt. Tuy nhiên, với tình hình dịch Covid-19 phức tạp từ giữa tháng 3 và lệnh cấm tụ tập đông người nghiêm ngặt hơn thì lượng quan tâm của người mua trong giai đoạn này cũng đã giảm nhiệt.
Bà Dương Thuỳ Dung – Giám đốc cấp cao của CBRE Việt Nam cho rằng, dịch Covid-19 kéo dài hơn sẽ tác động đến nguồn cầu từ nhóm khách mua để ở, mua để đầu tư và khách nước ngoài. Trong đó, việc ngừng các chuyến bay và thắt chặt cấp thị thực sẽ khiến khách nước ngoài khó tiếp cận thị trường BĐS tại Việt Nam.
Dự án chuẩn bị bàn giao mới phát hiện chủ đầu tư “quên” đánh giá môi trường
- Dự án có quy mô hơn 7,2ha và chuẩn bị bàn giao giai đoạn 3 thì cơ quan chức năng mới phát hiện chủ đầu tư không có báo cáo đánh giá tác động môi trường.
" alt="Hàng tồn kho dự án nhà ở cao cấp có thể chuyển đổi sang nhà ở xã hội" width="90" height="59"/>Hàng tồn kho dự án nhà ở cao cấp có thể chuyển đổi sang nhà ở xã hội
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- 'Thót tim' với cảnh thi công cầu treo dài nhất thế giới
- Tài xế ô tô cố tình đánh lái gây va chạm với xe máy
- Mẹ chết, bố tâm thần, hai đứa trẻ nguy cơ phải nghỉ học
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1: Khó tin Rossoneri
- 10 cầu treo nổi tiếng thế giới không dành cho người yếu tim
- Thử nghiệm thành công cuộc gọi 5G bằng thiết bị Make in Vietnam
- Nguy cơ tiềm ẩn khi chọn sai đồ gia dụng
- Soi kèo góc AC Milan vs Parma, 18h30 ngày 26/1